$763
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của soi kèo hà lan vs qatar. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ soi kèo hà lan vs qatar.Giữa tháng 12.2024, sân khấu lễ trao giải Human Act Prize 2024 đã xướng tên dự án "Góp lá vá rừng - Vì một Việt Nam xanh và phát triển bền vững". Khởi động từ tháng 6.2024, dự án do Vietnam Airlines kết hợp với MoMo Travel khởi xướng giành chiến thắng hạng mục Ý tưởng Phát triển Bền vững. Giải thưởng không chỉ ghi nhận thành công và sức lan tỏa của dự án giúp hồi sinh rừng xanh, mà còn khép lại một năm tạo nên nhiều "điều nhỏ bé vĩ đại" của MoMo. Human Act Prize là giải thưởng cấp quốc gia tổ chức thường niên do Báo Nhân Dân tổ chức nhằm tôn vinh các cá nhân, tổ chức có những đóng góp tích cực cho xã hội thông qua những sáng kiến, dự án cộng đồng uy tín, mang lại hiệu quả kịp thời, lâu dài và bền vững.Với sáng kiến trích 5.000 đồng cho mỗi giao dịch mua vé máy bay Vietnam Airlines trên MoMo Travel (nền tảng đặt vé Du lịch - Đi lại trên MoMo), sau 6 tháng thực hiện, người dùng trên cả nước đã chung tay "góp lá" tạo nên 35.000 cây xanh, phủ 53 ha rừng trên hàng lang núi đá kết nối giữa Mai Châu (Hòa Bình) và Vân Hồ (Sơn La). MoMo Travel là nền tảng du lịch trực tuyến tích hợp trên MoMo, mang đến trải nghiệm "tất cả trong một" như đặt vé máy bay, vé tàu xe, vé trải nghiệm, đặt phòng khách sạn, giúp người dùng quản lý cả chuyến đi và tối ưu chi phí. Không chỉ đáp ứng nhu cầu du lịch đa dạng, MoMo Travel còn hướng tới trở thành nền tảng du lịch bền vững với các sáng kiến giúp người dùng bảo vệ môi trường, trải nghiệm tự nhiên một cách có trách nhiệm, bảo tồn giá trị văn hóa và nâng cao chất lượng sống địa phương.Dự án "Góp lá vá rừng" với sự đồng hành của MoMo Travel đã góp phần phục hồi rừng, giúp cải thiện sinh kế cộng đồng địa phương, bảo vệ nguồn nước, không khí và đa dạng sinh học. Nền tảng thiện nguyện và công nghệ từ MoMo cùng tạo nên sức lan tỏa của dự án, khi kết nối và tập hợp những đóng góp nhỏ từ vài nghìn đồng của người dùng thành nguồn lực lớn để phục hồi 50ha rừng trong vòng hơn 6 tháng. Cũng bằng cách kết nối những tấm lòng nhân ái, bất kể đóng góp lớn nhỏ, MoMo đã đồng hành cùng nhiều đối tác từ quỹ tài chính, quỹ từ thiện, thương hiệu, tới báo chí, cơ quan nhà nước… chung tay thực hiện các chương trình thiện nguyện có sức lan tỏa, hướng tới giá trị tương lai bền vững. Đơn cử, MoMo đã cùng đồng hành cùng Quỹ Sức mạnh 2000, Quỹ Hy vọng, Hoa chia sẻ… thực hiện dự án "Xây lớp học mới", "Trái tim hồng", "Bữa cơm hồng" hay "Hỗ trợ đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão số 3"... Gần đây, với dự án "Bữa cơm hồng", MoMo đặt mục tiêu quyên góp 200 triệu đồng để thắp sáng bếp lửa, hỗ trợ 10.000 bữa ăn cho 50 em học sinh nghèo tại Yên Bái trong suốt năm 2025.Vượt ra khỏi "hình tượng" ví điện tử thông thường, MoMo không chỉ cung cấp các dịch vụ tài chính, thanh toán mà còn trở thành nền tảng thiện nguyện trực tuyến minh bạch, hiệu quả, đóng góp cho cộng đồng và xã hội. Tất cả các giao dịch đóng góp từ người dùng đều được lưu lại và công khai trên hệ thống. Tận dụng công nghệ, MoMo đã giúp kết nối hàng triệu người dùng, các tổ chức, doanh nghiệp tham gia các chương trình thiện nguyện ý nghĩa, xây dựng một cộng đồng làm công tác xã hội và từ thiện lớn nhất Việt Nam.Từ năm 2019 tới nay, MoMo đã tiên phong số hóa việc đóng góp, từ thiện trở nên đơn giản hơn với người dân Việt Nam thông qua các dự án Heo đất MoMo, Trái tim MoMo.Việc từ thiện cũng được MoMo đơn giản hóa, góp từ những hành động nhỏ, để tạo nên điều kỳ tích. Đơn cử như việc dùng điểm thưởng "heo vàng" sau mỗi giao dịch thành công hoặc tham gia những hoạt động giải trí trên ứng dụng để quyên góp cho các dự án thiện nguyện trên ứng dụng. Theo thống kê của Ví Nhân Ái, nơi tập hợp tất cả các dự án, tổ chức đang gây quỹ từ thiện trên MoMo, tính từ năm 2019 đến hết tháng 11.2024 nền tảng đã có hơn 1.400 dự án đã được thực hiện thành công với số tiền lên tới 364 tỉ đồng từ hàng triệu người dùng khắp cả nước. MoMo đã kết nối với hơn 90 tổ chức từ thiện, giúp đỡ được hơn 763.212 em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, xây cầu, trường học, bữa cơm cho trẻ vùng cao…Tại sự kiện nhìn lại 10 năm của MoMo, CEO Nguyễn Mạnh Tường đã khẳng định: "Những điều nhỏ bé được đặt đúng chỗ thì sẽ tạo nên những điều kỳ diệu". Niềm tin vào sức mạnh của điều nhỏ bé, sự kỳ diệu của công nghệ, sự đồng hành của những điều tốt đẹp và trí tuệ Việt Nam đã và đang là nền tảng đưa ứng dụng này giúp hàng triệu người Việt có cuộc sống tốt đẹp hơn. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của soi kèo hà lan vs qatar. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ soi kèo hà lan vs qatar.Trong bối cảnh đầy thách thức của thị trường và nền kinh tế, tổng doanh thu phí bảo hiểm của công ty ước đạt gần 19.200 tỉ đồng, thị phần đạt 13,1%; doanh thu phí bảo hiểm khai thác mới quy năm ước tính 3.550 tỉ đồng, dẫn đầu trong các công ty bảo hiểm nhân thọ có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, lợi nhuận sau thuế ước đạt hơn 2.100 tỉ đồng, nộp vào ngân sách Nhà nước gần 1.000 tỉ đồng; Tổng tài sản trên 75.000 tỉ đồng, tăng 13% so với năm 2023.Luôn thực hiện cam kết cao về nghĩa vụ và trách nhiệm nhằm bảo đảm quyền lợi ưu việt cho khách hàng, đồng thời củng cố niềm tin của khách hàng khi tham gia bảo hiểm nhân thọ, trong năm 2024, Dai-ichi Life Việt Nam đã chi trả quyền lợi bảo hiểm 4.800 tỉ đồng cho hơn 370.000 trường hợp, nâng tổng số tiền chi trả quyền lợi bảo hiểm trên 24.300 tỉ đồng cho hơn 2 triệu trường hợp trong 17 năm qua. Nhằm đảm bảo thực hiện cam kết chi trả quyền lợi của khách hàng trong tương lai, đến nay, Dai-ichi Life Việt Nam đã trích lập khoản dự phòng nghiệp vụ lên đến gần 50.000 tỉ đồng.Trong năm 2024, Dai-ichi Life Việt Nam đã nỗ lực vượt bậc trong cải tiến công nghệ, đầu tư hệ sinh thái số, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ nhằm tối ưu hóa trải nghiệm cho khách hàng: Ứng dụng Dai-ichi Connect với hơn 1 triệu khách hàng sử dụng, tỷ lệ nộp hồ sơ yêu cầu quyền lợi bảo hiểm trực tuyến đạt gần 50%; triển khai hệ thống Dai-ichi Medic đến toàn bộ mạng lưới đối tác trên 300 bệnh viện/phòng khám, giúp rút ngắn thời gian xử lý yêu cầu thẩm định và bảo lãnh viện phí cho khách hàng; nâng cấp Tài liệu bán hàng và Công cụ Lập kế hoạch bảo hiểm với nội dung dễ hiểu và dễ sử dụng; tiên phong thực hiện việc ghi âm/ghi hình trong quá trình tư vấn; ra mắt sản phẩm Bảo hiểm Chăm Sóc Sức Khỏe Toàn Cầu 24/7 với nhiều quyền lợi ưu việt và mức phí cạnh tranh, giữ vững vị thế dẫn đầu của Dai-ichi Life Việt Nam về dòng sản phẩm chăm sóc sức khỏe trên thị trường; hoàn thiện hệ sinh thái số sức khỏe và hạnh phúc với Dịch vụ tư vấn sức khỏe trực tuyến giúp khách hàng và gia đình chủ động chăm sóc sức khỏe. Song song đó, Chuỗi hội thảo Hành trình Sức khỏe và Hạnh phúc được triển khai rộng rãi trên toàn quốc nhằm phổ cập cho khách hàng các kiến thức y khoa hữu ích để sống vui khỏe hơn mỗi ngày.Sau 18 năm hình thành và phát triển, Dai-ichi Life Việt Nam đã xây dựng nền tảng vững chắc và khẳng định chiến lược tăng trưởng bền vững với các thành tựu ấn tượng: Tổng doanh thu phí bảo hiểm tăng gấp 52 lần, số lượng khách hàng tăng 15 lần, tổng vốn đầu tư tăng 53 lần và tổng giá trị tài sản tăng 105 lần. Công ty vinh dự phục vụ gần 5 triệu khách hàng thông qua đội ngũ trên 2.000 nhân viên và 100.000 Tư vấn Tài chính chuyên nghiệp và mạng lưới kinh doanh trên 300 văn phòng và hơn 2.360 điểm giao dịch tại 63 tỉnh, thành trên toàn quốc.Song hành cùng hoạt động kinh doanh hiệu quả, Dai-ichi Life Việt Nam luôn chú trọng thực hiện tốt trách nhiệm xã hội. Thông qua Quỹ Vì cuộc sống tươi đẹp, công ty đã tiên phong khởi xướng nhiều chương trình và sáng kiến hỗ trợ cộng đồng ý nghĩa với tổng số tiền đóng góp lên đến trên 76 tỉ đồng xuyên suốt 4 lĩnh vực: giáo dục, sức khỏe y tế, môi trường và từ thiện xã hội trong 18 năm qua.Trong năm 2024, Dai-ichi Life Việt Nam đã vinh dự nhận nhiều giải thưởng và danh hiệu uy tín trong nước và quốc tế nhằm ghi nhận những nỗ lực bền bỉ và đóng góp xuất sắc của Công ty cho nền kinh tế, xã hội và người dân Việt Nam, tiêu biểu như: "Doanh nghiệp xuất sắc châu Á 2024" và "Thương hiệu truyền cảm hứng 2024; "Doanh nghiệp Tiêu biểu ASEAN 2024", "Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (2016-2024); "Top 500 Doanh nghiệp Lợi nhuận tốt nhất Việt Nam 2024"; "Top 500 Doanh nghiệp tạo giá trị hàng đầu Việt Nam 2024" Top 3 trong "Top 10 Công ty Bảo hiểm Nhân thọ uy tín năm 2024"; "Top 10 Nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam 2024"; "Top 50 Doanh nghiệp Sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả năm 2024; "Doanh nghiệp phát triển bền vững 2024"; "Doanh nghiệp Vì Cộng đồng - Saigon Times CSR" (2019 - 2024); Bằng khen của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về những thành tích xuất sắc trong công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2024. ️
Hằng năm, Ủy ban Cứu hộ Quốc tế (IRC), một tổ chức phi chính phủ được thành lập năm 1933 có trụ sở tại Mỹ, mang mục tiêu cung cấp hỗ trợ nhân đạo toàn cầu, sẽ đưa ra bản Danh sách theo dõi tình trạng khẩn cấp, trong đó xác định những quốc gia và khu vực có khả năng phải đối mặt với các cuộc khủng hoảng nhân đạo leo thang trong năm tới. Danh sách này xét đến khả năng xảy ra và tác động của xung đột, bất ổn kinh tế, biến đổi khí hậu.Dưới đây là tốp 10 quốc gia và vùng lãnh thổ được IRC đưa vào danh sách theo dõi khẩn cấp, với những dự báo tình trạng khủng hoảng có thể tiếp diễn hoặc trầm trọng thêm trong năm 2025.Somalia có năm thứ 3 liên tiếp xuất hiện trong tốp 10 nơi cần chú ý tình trạng khẩn cấp của IRC. Trung tâm bất ổn tại nước này đến từ các cuộc tấn công của nhóm vũ trang đối lập al-Shabaab chống lại chính phủ Somalia. Trong 9 tháng đầu năm 2024, al-Shabaab thực hiện hơn 120 cuộc tấn công và dần mở rộng ảnh hưởng, trong khi phái bộ của Liên minh châu Phi (AU) được cử đến để duy trì ổn định đang phải rút dần khỏi Somalia. Ngoài ra, các cuộc xung đột giữa những nhóm sắc tộc còn làm trầm trọng thêm bất ổn.Trong năm 2025, chính phủ nước này có thể đối mặt với các cuộc giao tranh leo thang, trong khi viện trợ quốc tế giảm dần. Ngoài ra, biến đổi khí hậu, bao gồm hiện tượng La Nina, có thể đảo ngược nỗ lực khôi phục nền nông nghiệp. Dự kiến có khoảng 1,6 triệu trẻ em Somalia bị suy dinh dưỡng cấp tính vào năm 2025, hạn chế khả năng phát triển và xây dựng hệ thống miễn dịch khỏe mạnh.Nạn đói ở Mali đang trở nên tồi tệ hơn do cuộc xung đột leo thang đã diễn ra trong 12 năm. Nhiều thành phố đang mắc kẹt trong cuộc giao tranh giữa chính quyền quân sự Mali liên minh với nhóm lính đánh thuê Wagner, đối đầu với các nhóm vũ trang đối lập như lực lượng Tuareg và Jama'at Nusrat al-Islam wal-Muslimin (JNIM). Việc Pháp rút hỗ trợ quân sự khỏi Mali cũng gây nguy cơ gia tăng thương vong của thường dân vướng vào giao tranh. Theo dự báo, năm 2025 sẽ là thách thức với chính quyền Mali khi các nhóm đối lập có thể kiểm soát nhiều khu vực hơn. Ngoài ra, nguy cơ khủng hoảng lương thực trầm trọng hiện hữu khi phe đối lập tấn công các xe chở ngũ cốc và chặn tuyến tiếp tế, trong khi lũ lụt đã phá hoại mùa màng. Hơn 2.500 người tại Mali có nguy cơ gặp nạn đói và con số này có thể tăng.Kể từ sau vụ ám sát cố Tổng thống Haiti Jovenel Moise năm 2021, nước này chìm sâu vào khủng hoảng với các cuộc đụng độ giữa những băng nhóm, với quy mô ngày càng tăng. Các cuộc tấn công bạo lực gần đây vào tháng 12.2024 đã khiến khoảng 200 thường dân thiệt mạng.Việc các băng nhóm mở rộng quyền kiểm soát đặt hàng triệu người dân Haiti vào nguy cơ trở thành nạn nhân của bạo lực tình dục, bắt cóc và tống tiền, qua đó cản trở hoạt động nhân đạo và nỗ lực phục hồi kinh tế. Cơ sở hạ tầng kém và dễ tổn thương trước thiên tai cũng gây đe dọa người dân nước này khi xảy ra bão hoặc động đất.Hoạt động của nhóm vũ trang JNIM và tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) trải dài trên các quốc gia vùng Sahel ở châu Phi, bao gồm Burkina Faso. Các nhóm vũ trang đối lập từ chỗ chỉ cô lập 1 thị trấn vào năm 2021, đến năm 2024 đã kiểm soát gần 40 thị trấn, khiến gần 2 triệu người bị cô lập và cản trở các nguồn viện trợ.Đã có hơn 1.800 thường dân thiệt mạng trong các cuộc đụng độ ở Burkina Faso năm 2024. Ngoài ra, nạn đói tại nước này đã ở mức 43% và Burkina Faso dần nhận ít viện trợ hơn từ các tổ chức quốc tế. Lũ lụt và dịch sốt xuất huyết cũng là mối đe dọa với người dân tại đây.Đây là lần đầu tiên Li băng xuất hiện trong tốp 10 danh sách cần chú ý khẩn cấp của IRC, liên quan những cuộc giao tranh giữa Israel và lực lượng Hezbollah đã kéo dài hơn 1 năm. Một lệnh ngừng bắn được ký kết tháng 11.2024 không thể lập tức giải quyết nhu cầu viện trợ nhân đạo tại Li băng, khi xung đột đã khiến hơn 1,4 triệu người phải bỏ nhà cửa.Nền kinh tế Li Băng đối mặt với loạt khó khăn khi đồng tiền nước này đã giảm 98% giá trị kể từ năm 2019, trong khi giá lương thực đã tăng 350%. Khoảng 80% dân số đối diện với mất an ninh lương thực.Đất nước này phải đối mặt với các mối hiểm họa khi nước láng giềng Sudan cũng đang xảy ra xung đột nghiêm trọng. Ngoài ra, bất ổn chính trị và khủng hoảng khí hậu, với tình trạng lũ lụt hằng năm gây thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất lương thực. Những bất ổn tại Sudan cũng ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Nam Sudan, một trong những trụ cột nền kinh tế nước này. Giá thực phẩm đã tăng vọt 95% trong một năm.Một thỏa thuận hòa bình để tạm ngừng xung đột giữa chính quyền và nhóm vũ trang đối lập tại Nam Sudan sẽ kết thúc vào tháng 2.2025 và nếu không được gia hạn, tình trạng bất ổn sẽ còn thêm trầm trọng. Trong khi đó, các chuyên gia dự đoán rằng hơn 2,1 triệu trẻ em ở Nam Sudan sẽ bị suy dinh dưỡng cấp tính vào năm 2025, khi nông nghiệp nước này chịu lũ lụt triền miên và hoạt động cứu trợ bị cản trở do xung đột.Sau sự kiện lực lượng đối lập lật đổ chính quyền cựu Tổng thống Syria Bashar al-Assad đầu tháng 12.2024, giới quan sát vẫn chờ xem liệu người dân Syria sẽ bắt đầu ổn định cuộc sống, hay sẽ tiếp tục xuất hiện các cuộc xung đột.Sau gần 14 năm đối đầu giữa lực lượng ông al-Assad và các nhóm đối lập, khoảng 16,7 triệu người Syria, tương đương 72% dân số, phải phụ thuộc vào các nguồn viện trợ. Tình trạng siêu lạm phát đẩy giá lương thực tăng vọt và tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng ở mức báo động. Hạn hán có thể khiến nguồn nước càng trở nên khan hiếm, tạo điều kiện cho dịch tả lây lan ở các trại tị nạn. Có khoảng một nửa cơ sở y tế tại Syria hiện không hoạt động và 1/3 bệnh viện công đóng cửa một phần hoặc toàn bộ. IRC dự báo các cuộc đụng độ giữa chính quyền quân sự Myanmar và lực lượng đối lập sẽ tiếp diễn khi các lệnh ngừng bắn ngắn hạn sụp đổ. Thiên tai như bão lũ, cùng các loại dịch bệnh, có thể đe dọa đến những cộng đồng dễ bị tổn thương tại Myanmar. Nước này cũng chỉ nhận được 0,25% số tiền từ ngân sách tài trợ khí hậu toàn cầu, khiến nỗ lực phục hồi thêm khó khăn.Hơn 1 năm kể từ cuộc chiến giữa Israel và lực lượng Hamas, Dải Gaza liên tục hứng chịu các cuộc tấn công từ Tel Aviv và giới chức y tế Gaza cuối tháng 12.2024 thông báo đã có hơn 45.000 người thiệt mạng kể từ ngày 7.10.2023, thời điểm Hamas phát động tấn công Israel và Tel Aviv đáp trả.Gần như toàn bộ dân số Gaza chịu cảnh mất an ninh lương thực nghiêm trọng và tình hình có thể nghiêm trọng nếu Israel và Hamas không thể nhất trí một lệnh ngừng bắn ở Gaza. Các chuyên gia cảnh báo nạn đói có thể xuất hiện ở khắp dải đất này nếu công tác cứu trợ nhân đạo bị cản trở. Hạ tầng y tế và dịch vụ bị hư hại do cuộc chiến cũng sẽ gây khó khăn cho người dân Gaza trong những nhu cầu cơ bản.Trong 2 năm liên tiếp, Sudan đứng đầu danh sách của IRC, khi cuộc nội chiến tại nước này vẫn tiếp diễn. IRC cho biết Sudan hiện là quốc gia phải chịu cuộc khủng hoảng nhân đạo lớn nhất được ghi nhận. Cuộc chiến giữa quân đội Sudan và Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) đối lập gây ra tác động nghiêm trọng đến thường dân. Bạo lực tình dục và tình trạng tuyển mộ trẻ em trở thành tay súng đã trở nên phổ biến. Nội chiến được dự báo sẽ tiếp diễn trong năm 2025 khi không bên nào có ý định tìm giải pháp ngoại giao. Hệ thống y tế bị tê liệt cũng khiến người dân không được điều trị những loại bệnh như dịch tả và dự báo sẽ có nhiều đợt bùng dịch trong năm 2025. Theo IRC, nếu không có biện pháp bảo vệ nhân viên cứu trợ nhân đạo, người dân Sudan có thể tiếp tục không được hỗ trợ. ️
Đó là lý do tại sao bên cạnh những thay đổi trong lối sống, đa số trường hợp, người bệnh cần phải dùng thuốc để kiểm soát tốt huyết áp. Sau đây, một chuyên gia với 25 năm kinh nghiệm làm việc, chia sẻ lưu ý quan trọng khi dùng thuốc huyết áp mà người bệnh cần tuân thủ để đảm bảo hiệu quả của thuốc.Bác sĩ Suranjit Chatterjee, cố vấn cao cấp tại Bệnh viện Indraprastha Apollo (Ấn Độ), cho biết: Nhiều bệnh nhân thường thắc mắc rằng họ đã uống thuốc đúng theo liều chỉ dẫn mà huyết áp của họ vẫn không cải thiện. Nguyên nhân là do hầu hết chúng ta không biết rằng kiểm soát huyết áp cao không chỉ là uống thuốc, mà là uống thuốc vào cùng một thời điểm mỗi ngày, theo tờ Indian Express.Thuốc huyết áp hoạt động bằng cách điều chỉnh nhiều chức năng sinh lý khác nhau, như làm giãn mạch máu, giảm nhịp tim hoặc ngăn cơ thể giữ lại lượng chất lỏng dư thừa.Khi dùng thuốc đều đặn vào cùng một thời điểm mỗi ngày, thuốc sẽ duy trì nồng độ thuốc ổn định trong máu, đảm bảo kiểm soát liên tục huyết áp và ngăn ngừa biến động. Nếu bạn dùng thuốc không đều đặn, hiệu quả có thể giảm đi, làm tăng nguy cơ tăng huyết áp không kiểm soát.Việc quên liều hoặc uống thuốc không đúng giờ có thể dẫn đến tăng huyết áp tái phát - là tình trạng huyết áp tăng cao khi người bệnh ngừng dùng thuốc hoặc giảm liều. Điều này có thể gây thêm áp lực cho tim và động mạch, làm tăng nguy cơ bị đau tim hoặc đột quỵ.Khi nồng độ thuốc không ổn định, cơ thể có thể phản ứng tiêu cực, gây ra các tác dụng phụ như chóng mặt, đau đầu hoặc hồi hộp. Duy trì thói quen nhất quán giúp giảm thiểu những vấn đề này. Theo một lịch trình cố định giúp việc tuân thủ dễ dàng hơn. Không bao giờ được tự ý ngừng thuốc mà không trao đổi với bác sĩ trước.Ngoài ra, đừng bao giờ để hết thuốc. Luôn dự trữ thuốc ở nhà. Luôn đến bác sĩ tái khám để lấy thuốc trước khi hết thuốc.Nếu không dùng thuốc, huyết áp của người bệnh có thể tăng đột ngột và gây ra các vấn đề nghiêm trọng, theo trang tin y tế WebMD.Trong thời gian ngắn, huyết áp có thể tăng đột ngột kèm theo các triệu chứng chóng mặt, đau đầu hoặc khó thở. Về lâu dài, bệnh nhân có nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, tổn thương thận và kháng thuốc cao hơn.Phải làm gì nếu quên một liều?Mẹo để duy trì đúng tiến độ ️